ListNewByCategory

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hòa Bình đến năm 2010

(11/12/2009)

Quá trình đổi mới kinh tế và những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra những tiền đề, điều kiện hết sức quan trọng và cần thiết để Hòa Bình cùng cả nước bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX và Cương lĩnh của Đảng đã đề ra.

Tổ chức kinh tế theo lãnh thổ

(11/12/2009)

Trong không gian lãnh thổ của mỗi quốc gia, các vùng kinh tế được hình thành do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, mang tính khách quan, nhưng việc phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh tế lại là sản phẩm chủ quan, mang tính lịch sử và có sự thay đổi theo từng giai đoạn phát triển nhất định của đất nước.

Công nghiệp và xây dựng

(10/12/2009)

Cơ sở công nghiệp đầu tiên của tỉnh Hòa Bình, thành lập tháng 2-1959, dựa vào các máy móc cũ của Pháp, Nhật và các cơ sở quốc phòng của Việt Nam trong kháng chiến để lại. Nhiệm vụ của Xưởng cơ khí 3-2 là chuyên sản xuất các loại máy chế biến nhỏ và các công cụ cầm tay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vủa địa phương, thuộc Sở Công nghiệp Hòa Bình quản lý, sau đổi thành Nhà máy cơ khí 3-2.

 

Khái quát đặc điểm và tiến trình phát triển kinh tế

(10/12/2009)

Hòa Bình là cửa ngõ của vùng Tây Bắc, tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng cả ba hướng bắc – đông – nam thông qua nhiều tuyến giao thông thủy – bộ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Hà Tây, Hà Nam và Ninh Bình. Phía tây nam tiếp giáp với vùng vúi phía tây Thanh Hóa, nơi mở đầu dãy núi Trường Sơn. Là đầu mối giao tiếp cửa ngõ Tây Bắc, Hòa Bình có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc và của cả nước.

Nông - Lâm Nghiệp và Thủy sản

(10/12/2009)

Trong lịch sử phát triển, mặc dù có những sự thay đổi về địa giới hành chính, nhưng Hòa Bình luôn là vùng đất sinh sống chủ yếu của người Mường. Họ thường cư trú ở những thung lũng và các miền đất thấp. Từ bao đời nay, bốn cánh đồng nổi tiếng trù phú của Hòa Bình là Mường Bi (Tân Lạc), Mường Vang (Lạc Sơn), Mường Thàng (Cao Phong) và Mường Động (Kim Bôi) là những vùng đất người Mường sống tập trung đông đảo nhất. Người Mường sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi.

Các ngành dịch vụ

(10/12/2009)

Thời thực dân, phong kiến, nền kinh tế của Hòa Bình về cơ bản là sản xuất tự cung tự cấp. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu nhưng năng suất còn thấp, không có sản phẩm thặng dư để trao đổi. Quan hệ trao đổi giữa các bản, các dân tộc diễn ra dưới hình thái giản đơn, phổ biến là vật đổi vật, quan hệ tiền tệ chưa hình thành rõ nét. Việc giao thương giữa các vùng hầu như chưa có, chủ yếu là trao đổi giữa các bản, các dân tộc trong vùng.

Hiển thị 761 - 766 of 766 kết quả.