ListNewByCategory

Phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Đà Bắc

(15/02/2023)
Năm 2022 là năm có nhiều thay đổi với ngành du lịch do dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát. Du lịch đã được phục hồi, phát triển và đón du khách trong trạng thái “bình thường mới”. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sự phối kết hợp của các cấp chính quyền, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội từ huyện đến cơ sở, du lịch huyện Đà Bắc đã thu hút được nhiều du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch đều tăng so với cùng kỳ năm trước.

Hiệu quả triển khai Dự án ESDS tại Bản Sưng, huyện Đà Bắc

(14/02/2023)
Bản Sưng, thuộc xã Cao Sơn huyện Đà Bắc nằm cách Trung tâm huyện 22km. Bản có lịch sử hơn 500 năm và hiện là nơi sinh sống của 349 người dân tộc Dao Tiền. Cách Hà Nội khoảng 100 km, nép mình bên núi Biều, tại đây, người dân sống dưới các căn nhà trệt, mái lợp bằng lá cọ. Đến bản Sưng, khách tham quan được trải nghiệm một cuộc sống nguyên sơ, bản làng xinh đẹp, khám phá hang động, hít hà bầu không khí thanh lành, tránh xa âm thanh náo nhiệt của thành phố.

Tháng 01 phát hiện, bắt giữ, xử lý 66 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

(13/02/2023)
Tháng 01 là thời điểm trùng với tháng Tết Nguyên đán năm Quý Mão, do đó tình hình thị trường trên địa bàn tỉnh thường sôi động hơn các tháng khác trong năm. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, UBND tỉnh, Tổng cục Quản lý thị trường và qua nắm bắt tình hình thị trường, Cục quản lý thị trường tỉnh đã triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2022; dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 và tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh, đảm bảo, ổn định thị trường phục vụ nhu cầu Tết cho Nhân dân.

Thành phố Hòa Bình: Tích cực chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngay từ đầu năm

(10/02/2023)
Năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ thành phố Hòa Bình lần thứ II, nhiệm kỳ 2020-2025 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu các phòng, ban, đơn vị và Ủy ban nhân dân các phường, xã nghiêm túc triển khai tốt kế hoạch chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023.

Đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm

(10/02/2023)
Phát triển hạ tầng giao thông được tỉnh Hòa Bình xác định mà một trong các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, ngay từ đầu năm 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo đẩy mạnh triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Phát triển ngành Dịch vụ phân phối trên địa bàn tỉnh

(10/02/2023)
Hoạt động phân phối trên địa bàn tỉnh, nhất là thị trường bán lẻ đang rất sôi động. Ngành dịch vụ đã mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, hộ cá thể và người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Nắm bắt được xu hướng, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để thu hút đầu tư vào hệ thống phân phối, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.

Cao Phong: Phát triển du lịch gắn với những giá trị đặc sắc của văn hóa Mường Thàng

(10/02/2023)
Những năm trở lại đây, huyện Cao Phong dần trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh. Đến nay, trên địa bàn huyện có 3 khu di tích cấp quốc gia, 1 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Trong bức tranh phát triển du lịch của huyện xuất hiện những điểm nhấn về du lịch tâm linh kết hợp du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa phi vật thể với những giá trị đặc sắc của văn hóa Mường Thàng.

Thành phố Hòa Bình: Phấn đấu giai đoạn 2023 – 2025 xây dựng ít nhất được 01- 02 điểm du lịch nông thôn

(09/02/2023)
Căn cứ Kế hoạch số 234/KH-UBND ngày 07/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số 221/KH-UBND ngày 25/01/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Hòa Bình giai đoạn 2021-2025.

Tăng cường bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hoà Bình

(09/02/2023)
Thành phố Hòa Bình được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2018. Đến nay, Thành phố Hòa Bình có 6/7 xã đạt chuẩn NTM; còn 1 xã chưa đạt chuẩn NTM là Độc Lập. Toàn thành phố có 3 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; bình quân tiêu chí NTM đạt 18,14 tiêu chí/xã.

Triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025

(08/02/2023)
Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan công tác dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án, chính sách thuộc lĩnh vực ngành quản lý để thực hiện có hiệu quả, hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH; thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh ban hành Kế hoạch số 67/KH-BDT, ngày 13/1/2023 về Triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn.

Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về kinh tế tập thể

(08/02/2023)
Mô hình hợp tác xã kiểu mới ngày càng nhân rộng trên địa bàn tỉnh. Các hợp tác xã đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý. Năm 2022, tổng lợi nhuận các tổ chức kinh tế tập thể đạt 129,8 tỷ đồng. Kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ của công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ cho các hợp tác xã hoạt động.

Huyện Lạc Sơn: Xúc tiến xây dựng thương hiệu cho nông sản

(29/12/2018)
Đã có chứng nhận Nhãn hiệu tập thể cho hạt dổi Lạc Sơn kể từ năm 2015, huyện Lạc Sơn đang hoàn tất các thủ tục và điều kiện để 2 năm (2018 - 2019) sẽ có thêm 2 sản phẩm đặc sản được chứng nhận thương hiệu là gà Lạc Sơn và cây ăn quả có múi.

Huyện Lương Sơn hướng tới phát triển bền vững rau hữu cơ

(29/12/2018)
Trồng rau theo tiêu chuẩn quốc tế, không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đang là hướng đi bền vững cho nhiều hộ nông dân ở huyện Lương Sơn, cho thu nhập cao và ổn định hơn. Sau gần chục năm phát triển, nhãn hiệu rau quả hữu cơ Lương Sơn đã thân thuộc với người tiêu dùng Hòa Bình, Hà Nội. Với hơn 22 ha sản xuất, sản lượng hơn 200 tấn rau, quả mỗi năm, Lương Sơn trở thành địa phương có diện tích rau hữu cơ lớn nhất tỉnh.

Xã Lạc Thịnh phát triển mô hình chăn nuôi gà

(29/12/2018)
So với các giống cây nông nghiệp truyền thống, mô hình chăn nuôi gà cho lợi nhuận cao hơn và thu nhập quanh năm. Quá trình sản xuất không phụ thuộc vào thiên nhiên nên tránh được rủi ro nhất định. Chính vì vậy, 5 năm trở lại đây, nhiều hộ tại xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển và mở rộng mô hình chăn nuôi gà.

Hiệu quả mô hình nuôi dê ở xã Cao Dương

(29/12/2018)
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, người dân xã Cao Dương (Lương Sơn) nhận thấy nuôi dê phù hợp với khí hậu, địa hình của xã. Từ đó, mô hình nuôi dê được nhiều người dân trong xã thực hiện và nhân rộng. Chăn nuôi dê đem lại hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo.

Xây dựng huyện Lạc Thủy trở thành điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư

(29/12/2018)
Sở hữu những lợi thế đặc thù cùng tư duy đổi mới và khát vọng phát triển, mục tiêu rõ ràng, huyện Lạc Thủy đang có những bước đi vững chắc khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo sự bứt phá vươn lên trong lĩnh vực du lịch dịch vụ, phát triển vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, hiện thực hóa tư duy và khát vọng đổi mới, trở thành điểm đến hấp dẫn thân thiện của các nhà đầu tư.

Nhân rộng mô hình vỗ béo bò thịt trong nông hộ

(30/11/2018)
Năm 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tiếp tục thực hiện thành công mô hình vỗ béo bò thịt thuộc Dự án "Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và vỗ béo bò thịt để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính”. Cùng với kết quả khả quan của những năm trước, mô hình đang trở thành hướng đi mới tại các địa phương có thế mạnh về chăn nuôi, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò trong nông hộ.

Lên vùng cam mới Bình Thanh

(28/11/2018)
Từ TP Hòa Bình chạy xe theo hướng đường Tây Tiến chừng 20 phút sẽ đến xã Bình Thanh - vùng cam mới của huyện Cao Phong. Phát triển cây ăn quả có múi nơi đây được khoảng 10 năm. Ông Bùi Tiến Băn ở xóm Mỗ 2 được xem là người đầu tiên khai phá, thực hiện chuyển đổi sang trồng cam tại vùng này.

Nhân rộng mô hình vỗ béo bò thịt trong nông hộ

(28/11/2018)
Năm 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tiếp tục thực hiện thành công mô hình vỗ béo bò thịt thuộc Dự án "Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và vỗ béo bò thịt để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính”. Cùng với kết quả khả quan của những năm trước, mô hình đang trở thành hướng đi mới tại các địa phương có thế mạnh về chăn nuôi, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò trong nông hộ.

Hiệu quả mô hình nuôi dê ở xã Cao Dương

(27/11/2018)
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, người dân xã Cao Dương (Lương Sơn) nhận thấy nuôi dê phù hợp với khí hậu, địa hình của xã. Từ đó, mô hình nuôi dê được nhiều người dân trong xã thực hiện và nhân rộng. Chăn nuôi dê đem lại hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo.

Tân Hương vào vụ bưởi sớm

(27/11/2018)
Tân Hương là xóm trọng điểm trồng bưởi của xã Thanh Hối (Tân Lạc). Nằm trong bối cảnh chung, năm nay, năng suất và sản lượng bưởi kém hơn, người trồng bưởi hy vọng giá sẽ ổn định như năm ngoái và bưởi vẫn được xác định là cây trồng chủ lực, mang lại sự giàu có cho người dân.

Nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh Lâm Sơn

(14/11/2018)
Chúng tôi cảm nhận được sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ khi đến thăm làng nghề gỗ lũa và đá cảnh Lâm Sơn (Lương Sơn) vào đầu tháng 9. Làng nghề nằm dọc QL 6, trên địa bàn xóm Đoàn Kết, cách không xa trụ sở UBND xã Lâm Sơn. Nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ thủ công, đá cảnh đẹp, ấn tượng được trưng bày tại các cơ sở sản xuất. Các cơ sở làm nghề hoạt động khá sôi động. Nhiều khách bộ hành, khách thăm quan tìm hiểu, chiêm ngưỡng sản phẩm đồ mỹ nghệ của làng nghề. Các nghệ nhân, thợ lành nghề miệt mài lao động sáng tạo những sản phẩm riêng có từ nguyên liệu gỗ, đá cảnh ở địa phương và các vùng, miền chuyển về.

Huyện Lương Sơn hướng tới phát triển bền vững rau hữu cơ

(14/11/2018)
Trồng rau theo tiêu chuẩn quốc tế, không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đang là hướng đi bền vững cho nhiều hộ nông dân ở huyện Lương Sơn, cho thu nhập cao và ổn định hơn. Sau gần chục năm phát triển, nhãn hiệu rau quả hữu cơ Lương Sơn đã thân thuộc với người tiêu dùng Hòa Bình, Hà Nội. Với hơn 22 ha sản xuất, sản lượng hơn 200 tấn rau, quả mỗi năm, Lương Sơn trở thành địa phương có diện tích rau hữu cơ lớn nhất tỉnh.

Liên kết sản xuất theo chuỗi ở huyện Lạc Thủy

(07/11/2018)
Xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, thời gian qua, huyện Lạc Thuỷ đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy sản xuất theo chuỗi với hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa nông dân, tổ hợp tác, HTX với các doanh nghiệp.

Công ty cổ phần nước sạch Hòa Bình sẽ thoái vốn toàn bộ cổ phần sở hữu của Nhà nước cho tư nhân làm chủ

(04/09/2018)
Công ty cổ phần nước sạch Hòa Bình đang trong quá trình tiến hành thoái vốn Nhà nước. Tính đến nay, việc thoái vốn diễn ra khá thuận lợi,ứ hầu hết các đợt chào bán cổ phần đều được nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Hiện Công ty đã thoái vốn Nhà nước được 60% cổ phần. Dự kiến trong năm 2018, Công ty sẽ thực hiện thoái vốn 100% cổ phần của Nhà nước cho tư nhân nắm giữ, điều hành Công ty.

Xã Xăm Khòe mở ra hướng đi mới từ cây dưa lê siêu ngọt

(31/07/2018)
Hương vị thơm ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng, những năm gần đây, cây dưa lê Hàn Quốc siêu ngọt được người dân xã Xăm Khòe (Mai Châu) đưa vào trồng đã trở thành hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số:Bài 1 - Khoảng cách giữa vùng thuận lợi và khó khăn đã được thu hẹp

(20/07/2018)
Sản xuất trên đà phát triển, bình quân thu nhập đầu người từ vài triệu đồng /năm tăng lên hàng chục triệu đồng /năm; hạ tầng điện, đường, trường, trạm nhiều thay đổi; người có uy tín, người cao tuổi được quan tâm chăm sóc, trẻ nhỏ vui cắp sách đến trường… Đó là diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh hôm nay, khác xa với những năm 2005, 2006 trở về trước. Khi đó, tỷ lệ hộ nghèo nhiều nơi chiếm tới 50 - 60%, chất lượng cuộc sống của bà con dân tộc chưa đảm bảo.

Phụ nữ xã Thanh Hối giúp nhau phát triển kinh tế

(11/07/2018)
Hưởng ứng phong trào "Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững”, những năm qua, Hội Phụ nữ (HPN) xã Thanh Hối (Tân Lạc) đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Ươm keo giống cho phát triển kinh tế rừng

(11/07/2018)
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn huyện Kim Bôi tập trung phát triển kinh tế theo hướng trồng rừng sản xuất. Phát triển kinh tế rừng đem lại những lợi ích thiết thực về KT-XH, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường, tăng độ che phủ rừng và tạo việc làm tại chỗ, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, góp phần xóa đói - giảm nghèo cho người dân địa phương.

Xóm Luông Dưới nâng cao thu nhập nhờ trồng vầu

(11/07/2018)
Cùng với sản xuất nông nghiệp, người dân xóm Luông Dưới, xã Ngổ Luông (Tân Lạc) đã tận dụng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển mô hình trồng vầu với hy vọng nâng cao thu nhập. Đây là cây trồng khỏe, không tốn công chăm sóc và có thể thu hoạch quanh năm, lợi nhuận cao gấp 2- 3 lần so với các cây trồng truyền thống như lúa, ngô, sắn…

Để nông sản “lánh nạn” được mùa, mất giá

(04/06/2018)
Tăng trưởng nóng về diện tích, phá vỡ quy hoạch trong lĩnh vực trồng trọt, đặc biệt là các loại rau, củ, quả khiến nhiều mặt hàng nông sản ở tỉnh ta thường xuyên rơi vào cảnh được mùa, mất giá. Làm gì để đảm bảo đầu ra ổn định cho các sản phẩm nông nghiệp đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của tỉnh và được cụ thể hóa bằng nhiều chủ trương, chính sách.

Hiển thị 641 - 680 of 770 kết quả.