ListNewByCategory

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA ẤN ĐỘ

(26/04/2023)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ (sau đây gọi là “các Bên ký kết”), Với mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Mong muốn nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi,

Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên về tương trợ tư pháp và pháp lý trong các vấn đề dân sự và hình sự

(26/04/2023)
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (sau đây gọi là “các Bên ký kết”). Với mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi và sự hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự,

HIỆP ĐỊNH SỐ 39/LPQT NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2000 VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔNG CỔ

(26/04/2023)
HIỆP ĐỊNH SỐ 39/LPQT NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2000 VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔNG CỔ (Có hiệu lực từ ngày 13 tháng 6 năm 2002) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Mông Cổ (sau đây gọi là các Bên ký kết) để tăng cường hơn nữa sự hợp tác trong lĩnh vực quan hệ pháp luật, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và cùng có lợi, đã quyết định dành cho nhau sự tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, gia đình và hình sự, và với mục đích đó, đã thoả thuận những điều dưới đây:

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỤ GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ UCRAINA

(26/04/2023)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ucraina (sau đây gọi là “các bên ký kết”). Với lòng mong muốn phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai Nhà nước. Cho rằng việc phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự có ý nghĩa quan trọng.

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA

(26/04/2023)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi là hai Bên ký kết); Nhằm mục đích tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tương trợ tư pháp, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; Mong muốn thực hiện việc tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự;

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT

(26/04/2023)
Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Xuất phát từ lòng mong muốn phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị trên cơ sở Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, ký ngày 3 tháng 11 năm 1987. Cho rằng việc phát triển hợp tác trong lĩnh vực tương trợ tư phát và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự có ý nghĩa quan trọng. Đã quyết định ký kết Hiệp định này và với mục đích ấy hai bên đã cử đại diện toàn quyền của mình. Hội đồng Nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cử: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phan Hiền. Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết cử: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Terebilov V.I.

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

(26/04/2023)
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau đây gọi là “các Nước ký kết”), Với lòng mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi;

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA BA LAN

(26/04/2023)
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổng thống nước Cộng hòa Ba Lan; Khẳng định lòng mong muốn thực hiện tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước;

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN HUNGGARI

(26/04/2023)
Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng Chủ tịch Cộng hòa nhân dân Hunggari. Với lòng mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước và phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực quan hệ tương trợ tư pháp. Đã thỏa thuận ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp về những vấn đề dân sự, gia đình và hình sự.

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH, LAO ĐỘNG VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ CUBA

(26/04/2023)
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Cuba, với lòng mong muốn phát triển hơn nữa mối quan hệ anh em, với mục đích hoàn thiện sự hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự, đã quyết định ký kết Hiệp định này.

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ

(26/04/2023)
Nhà nước Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Cộng hòa Phi-líp-pin, Cộng hòa Sing-ga-po và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là “Quốc gia thành viên” hoặc “các Quốc gia thành viên”), Với lòng mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật của các Quốc gia thành viên trong việc phòng ngừa, điều tra và truy tố tội phạm thông qua hợp tác và tương trợ tư pháp về hình sự,

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)

(26/04/2023)
LỜI MỞ ĐẦU Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới, Xét rằng việc coi thường và khinh miệt nhân quyền đã đưa tới những hành động dã man làm phẫn nộ lương tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng, đượïc giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện vọng cao cả nhất của con người, Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải được một chế độ pháp trị bảo vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền, Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tương quan hữu nghị giữa các quốc gia, Xét rằng, trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đã tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con người, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống trong một môi trường tự do hơn, Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản, Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy. Vì vậy,

Công ước về quyền trẻ em

(26/04/2023)
(Thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 44-25 ngày 20/11/1989 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 2/9/1990, theo điều 49 của Công ước. Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990)

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

(26/04/2023)
(Được thông qua và để ngỏ cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 3/01/1976, căn cứ theo Điều 27.Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982)

Hiển thị 1 - 22 of 22 kết quả.